Saturday, 5 October 2013

Le général Giap, héros de l'indépendance vietnamienne, est mort

Le Monde.fr | 04.10.2013

Le général Giap est mort vendredi 4 octobre.

Il restera dans l'histoire l'un des grands chefs de guerre du XXe siècle, le seul à avoir successivement défait la France et tenu tête aux Etats-Unis d'Amérique. Le général Vo Nguyên Giap est mort vendredi 4 octobre à l'âge de 102 ans.

La prise du camp retranché français de Diên Biên Phu en mai 1954 et la chute de Saïgon en avril 1975 demeurent les faits d'armes de ce leader au calibre exceptionnel : autorité personnelle, génie de la logistique, tacticien hors pair. Ces succès, indéniables, font du général Vo Nguyên Giap le dernier d'une lignée de grands stratèges vietnamiens qui, au fil des siècles, ont barré avec succès la route du Sud aux Chinois après les avoir chassés de leur sol. Pour sa part, Giap a largement contribué à faire échouer le retour des Français au Vietnam et, dans la foulée, en pleine Guerre froide, à casser la relève que voulaient assurer les Américains.


Le général Giap : stratège vietnamien, bourreau... par lemondefr
http://www.dailymotion.com/video/x15jwlv_le-general-giap-stratege-vietnamien-bourreau-des-francais_news


Né le 25 août 1911 dans un village du Vietnam central, issu d'une famille de modestes lettrés, Giap a vécu sa jeunesse dans une atmosphère de nationalisme militant : démêlés avec la Sûreté française, dont deux années en prison, de 1930 à 1932. Il passe son bac (français) en 1934, puis enseigne l'histoire et le français à Hanoï, au lycée Thang Long, creuset de militants anticolonialistes. En 1937, à l'époque du Front populaire, il adhère au PC clandestin vietnamien.
Dès lors, son itinéraire est tracé. En mai 1940, en compagnie de Pham Van Dông, futur premier ministre (1954-1986), Giap se rend en Chine pour y rencontrer, pour la première fois, Hô Chi Minh, fondateur du PC en 1930. Il a épousé en 1939 une militante originaire de la même province que lui, qui lui a donné un enfant en 1940. Il ne la reverra jamais : peu de temps après son départ, elle est arrêtée par la Sûreté française. Vicieusement torturée, elle meurt en prison, dit-on, en se suicidant. Giap ne l'apprendra que quelques années plus tard.

FASCINÉ PAR BONAPARTE
Au Lycée Thang Long, à la veille de la seconde guerre mondiale, ses élèves l'avaient surnommé "le général" ou bien, plus précisément, "Napoléon". Si Giap s'est nourri des expériences de ses illustres prédécesseurs qui, au fil des siècles, ont infligé de cinglantes défaites aux envahisseurs chinois, il a aussi étudié dans le détail les campagnes de Bonaparte. Les premiers lui ont appris l'art d'utiliser le terrain, de s'adosser à la cordillère indochinoise, d'assurer ses arrières, d'attirer dans des pièges ses adversaires.

Portrait diffusé le 5 juillet 1976 par l'agence nord-vietnamienne AVI du général Nguyen Giap, ministre de la Défense du Nord Viêt-nam, alors qu'il prenait ses fonctions de vice-premier ministre du gouvernement de la République socialiste du vietnam.
Des tactiques de Bonaparte, Giap a retenu en particulier "l'effet de surprise". En ce qui concerne Diên Biên Phu, nous a-t-il raconté un demi-siècle plus tard, "le chef de nos conseillers chinois s'était prononcé pour une attaque rapide" du camp retranché français situé dans une plaine limitrophe du Laos. L'attaque est fixée au 25 janvier 1954, à 17 heures, soit peu avant la tombée de la nuit. A la dernière minute, Giap s'accorde un délai supplémentaire de 24 heures. Puis il "donne l'ordre de retirer les troupes, y compris l'artillerie". "La décision la plus difficile de ma carrière de commandant en chef".
Pourquoi ? "Pour attaquer, j'ai attendu d'entendre à la radio le général Navarre déclarer que la marée Vietminh est étale...", nous a-t-il expliqué. Navarre est alors le chef du corps expéditionnaire français en Indochine et c'est lui qui a décidé d'établir un camp retranché proche de la frontière entre le Laos et le Vietnam pour y attirer les divisions du Vietminh. "Etale", répète Giap en souriant. "Et je suis passé à l'action !" Le 23 mars. Le PC du général de Castries, commandant du camp retranché, sera occupé le 7 mai, moins de deux mois plus tard.

Giap nous a également rapporté le développement suivant. Quelques semaines avant l'ultime "offensive générale" communiste qui se terminera avec la capitulation de Saïgon le 30 avril 1975, la rade stratégique de Danang, dans le centre du pays, est encerclée par les troupes communistes. "Le gouvernement de Saïgon, celui de Nguyên Van Thiêu, a donné l'ordre au chef local, le général Ngô Quang Truong, de tenir 'jusqu'à la mort'. Je donne l'ordre à la division 312 d'attaquer Danang. Son commandant me répond : 'L'ennemi est assez fort, je vous demande sept jours'. Je lui dis : 'Je prévois que Ngô Quang Truong va se retirer par la mer. Combien de temps lui faudra-t-il ?'".
>> Ecouter le cinéaste Pierre Schœndœrffer sur le général Giap, dans l'émission "Cinq colonnes à la une", en 1964.





http://www.dailymotion.com/video/x5n3q7_dien-bien-phu-5-colonnes-a-la-une-1_news

"Au moins trois jours", finit par lui répondre, en communication radio, le chef de la 312. "Alors, je vous donne trois jours. Ordre est donné aux troupes de se déplacer en plein jour, de descendre la RN1. Vous serez bombardés par l'artillerie de la marine adverses, mais cela n'est pas grave", dit Giap. "Ainsi, a-t-il poursuivi, non seulement la poche de Danang est réduite mais nous avons disposé de plusieurs divisions supplémentaires pour l'attaque finale de Saïgon". "Je leur ai simplement dit : 'foncez sur Saïgon !'". Une fois de plus, l'effet de surprise, la "concentration des troupes", "l'audace", voilà ce que Giap a également retenu de son analyse des campagnes de Bonaparte (il ne parle pas de Napoléon Ier, l'empereur, le politique, qui le fascine nettement moins).

CONFIANCE TOTALE DE SES LIEUTENANTS
Créée seulement à la fin de seconde guerre mondiale, l'armée du Vietminh s'exécute sans broncher. En 2004, à notre grand étonnement, Giap s'est exclamé : "Le retour de l'île d'Elbe, c'est formidable !", dans une allusion aux troupes royales envoyées par Louis XVIII pour barrer la route à l'empereur et qui, au lieu de le faire, se rallient à ce dernier. Pour Giap, c'est un clin d'œil aux rapports qu'il a établis avec ses propres lieutenants : ils lui obéissent au doigt et à l'œil, ils lui font une totale confiance.

Giap s'est également avéré un génie de la logistique. Il nous a rappelé un jour la formule utilisée par Bonaparte lors de la campagne d'Italie : "Là où une chèvre passe, un homme peut passer ; là où un homme passe, un bataillon peut passer". "A Diên Biên Phu, avait-il poursuivi, pour livrer un kilo de riz aux soldats qui menaient le siège, il fallait en consommer quatre pendant le transport. Nous avons utilisé 260 000 porteurs, plus de vingt mille bicyclettes, 11 800 radeaux, 400 camions et 500 chevaux". Sous protection d'une forêt dense, les pièces d'artillerie du Vietminh ont été démontées pour être acheminées sur les collines qui surplombent le camp retranché, où elles ont été réassemblées.
Toutefois, dans le domaine de la logistique, la réalisation la plus étonnante a été, dans les années 60, la "piste Hô-Chi-Minh", immense dédale de pistes abritées dans la jungle et de boyaux qui descendent du nord vers le sud en empruntant le sud laotien et le nord-est cambodgien afin de contourner le dispositif de défense américain dans le Sud. Une "voie à sens unique", diront plus tard les bô dôi, les bidasses nord-vietnamiens. Mais les Américains ne parviendront jamais à couper cette ligne de ravitaillement – hommes, munitions, matériels, chars, blindés – même en recourant à des bombardements massifs, aux défoliants, aux parachutages de centaines de milliers de mines et de pièges anti-personnels.

L'AUTORITÉ DILUÉE D'HÔ CHI MINH

Le général Giap dans son PC de Dien Bien Phu.
Toutefois, personne n'est prophète à domicile et Giap en fera l'amère expérience. Père d'une indépendance qu'il a proclamée le 2 septembre 1945 devant une foule enthousiaste d'un million de gens à Hanoï, Hô Chi Minh a toujours dû composer avec les éléments intransigeants qui dominent le politburo du PC vietnamien. A partir du milieu des années 60, son autorité se dilue. Il devient une icône sans grande influence plusieurs années avant sa mort en 1969. Le général Giap perd son principal point d'appui.

Entre Giap et Lê Duân, éternel secrétaire général du PC, le torchon brûle dès 1966, à telle enseigne que, quand les communistes attaquent une centaine de villes du Sud en 1968 – la fameuse offensive du Têt –, Giap a été envoyé en Europe de l'Est. Il ne sera rappelé au commandement en chef, avec tous pouvoirs, qu'en 1972 pour organiser avec succès la défense du Nord, notamment de Hanoï, contre les terribles bombardements aériens américains auxquels participent les B-52, forteresses volantes.

La victoire de 1975 place Giap sur la touche, à l'exemple d'autres stratèges vietnamiens, jugés trop brillants et trop influents pour ne pas être dangereux. Ce fût notamment le cas, au début du XVe siècle, de Nguyên Trai, fin lettré et grand général, condamné à l'exil intérieur pour ne pas faire d'ombre à son empereur, Lê Loi.
En 1976, année de la réunification officielle du Vietnam, Giap perd le commandement des forces armées. Quatre ans plus tard, le ministère de la défense lui est retiré. Lors du Ve Congrès du PC, en 1982, il n'est pas réélu au bureau politique. En public, Giap ne dit jamais rien et continue d'avoir recours à la langue de bois du communiste discipliné. On le montre aux anniversaires des victoires et ses propos sont censurés. Il lui arrive de passer des mois sans apparaître en public. La propagande officielle lui refuse même la reconnaissance du rôle décisif qu'il a joué dans la victoire de 1975, en transformant, de main de maître, le repli des troupes du Sud en débâcle.

Ecouter le documentaire "Giap, un mythe vietnamien", diffusée dans l'émission Interception de France Inter en mars 2012.
Quand Lê Duc Tho – l'un des ténors du noyau dur du PC et le vis-à-vis de Henry Kissinger lors des négociations de Paris – s'éteint en 1990, Giap tente de reprendre en mains le parti. Mais sa tentative, à l'époque de l'effondrement du Mur de Berlin, fait long feu. Au cours d'un débat à huis clos du Comité central du PC, un délégué lui arrache même des mains un micro, selon le général Pham Xuân Ân (1927-2006). En 1996, Giap est chassé du Comité central et perd, six mois plus tard, son portefeuille de vice-premier ministre en charge de superviser l'économie.

RETOUR SUR LA SCÈNE POLITIQUE
Puis, le temps fait son œuvre, de nouvelles générations de dirigeants se mettent en place, l'information circule plus librement avec le développement exponentiel de la Toile. Giap est toujours là. Il retrouve des coudées plus franches. Comme il a gardé toute sa tête, il en profite pour dire de temps à autre son mot. C'est le cas lorsqu'éclate, en 2009, la controverse sur l'exploitation par des Chinois des énormes gisements à ciel ouvert de bauxite sur les hauts plateaux du Sud.
Les Français, puis les Soviétiques, avaient refusé de le faire, de peur de provoquer un désastre écologique. Giap écrit son hostilité à ce projet à deux reprises au bureau politique. Il connaît le dossier : il était encore ministre, en charge de l'économie, quand, au début des années 90, les experts soviétiques sont venus établir leur rapport. La campagne contre l'exploitation de la bauxite place le gouvernement sur la défensive et le contraint à des ambitions plus modestes.

Devenu centenaire en 2011, très affaibli physiquement, souvent sous perfusion et hospitalisé, Giap ne s'est pratiquement plus manifesté. Entre-temps, comme tous les Vietnamiens qui ont mené une vie censée être exemplaire, Giap a commencé, de son vivant, à faire l'objet d'un culte. Il est en passe de devenir un génie tutélaire. Pour ne pas être de reste, le gouvernement a décidé, en 2012, de lui consacrer un musée.
Hô Chi Minh a eu un réflexe de génie. Quand Giap est allé le rejoindre en juin 1940 dans le sud de la Chine, il n'était âgé que de 29 ans et n'avait aucune formation militaire. Comment le révolutionnaire déjà chevronné – l'oncle Hô avait alors la cinquantaine – a-t-il deviné que le jeune militant avait l'étoffe d'un grand capitaine ? Hô lui a confié la formation des forces d'autodéfense puis la fondation de l'armée populaire vietnamienne. Dès 1948, il en a fait un général de corps d'armée, rang que Giap occupait encore le jour de sa mort.
Jean-Claude Pomonti

http://www.lemonde.fr/disparitions/article/2013/10/04/le-general-giap-heros-de-l-independance-vietnamienne-est-mort_3490198_3382.html

Tuesday, 1 October 2013

VIDEO - NGUYỄN TẤN DŨNG TRÊN TRUYỀN HÌNH PHÁP CANAL+

28-9-13


Chuyến thăm viếng chính thức nước Pháp của ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hoàn toàn lầm lũi.
Chuyến thăm viếng chính thức nước Pháp của ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hoàn toàn lầm lũi. Không có một tờ báo nào đề cập đến, dù chỉ là một dòng. Cũng không có đài phát thanh hay truyền hình nào đưa tin dù chỉ là vài giây.

Tệ hơn nữa đài Canal Plus, một đài chủ yếu có mục đích giải trí, còn chiếu một đoạn trong buổi họp báo chung của ông Dũng với thủ tướng Pháp Jean Marc Ayrault để làm trò cười. Các ký giả cười ngặt nghẹo vì cử chỉ và ngôn ngữ ngớ ngẩn của ông Dũng và về cách phát âm rất quê mùa của ông khi ông nói tên thủ tướng Jean Marc Ayrault là "Giăng Mắc Ê Rô".

Tuy vậy họ không hiểu tiếng Việt để cười vì câu mở đầu rất ngộ nghĩnh của ông Dũng:
"Tôi xin bày tỏ vui mừng được trở lại thăm nước Pháp ở Châu Âu và trên thế giới".

Các bạn có thể xem khúc phim của Canal Plus theo link sau đây. Nên lắm!

http://player.canalplus.fr/#/941808

http://www.youtube.com/watch?v=9tMjS_KBY8A&feature=youtu.be 
http://diendanchinhtri.blogspot.dk/2013/09/video-tt-nguyen-tan-dung-tren-truyen.html 
http://diendanchinhtri.blogspot.com/2013/09/video-tt-nguyen-tan-dung-tren-truyen.html 

Phương pháp trị bệnh bằng gạo lức 7 - Thich Tue hai


Phương pháp trị bệnh bằng gạo lức 7 - Thich Tue hai

http://www.youtube.com/watch?v=l0OHjUYz5cU

**
Links :
- www.thucduong.org
- www.thucduong.vn

Phương pháp trị bệnh bằng gạo lức 8
Cách ăn gạo lứt rang muối mè - Trả
Phương pháp chữa bệnh bằng gạo lứt
Cách Dùng Gạo Lứt Muối Mè 1
Gạo lứt rang muối mè ăn liền Thầy Tuệ
Gạo lứt rang muối mè ăn liền - trả lời
Thay Tue Hai Nau Bep 15/4/2013
CÔNG DỤNG CŨA GẠO LỨC
[O2TV] CÙNG NHAU TA GIẢM CÂN - Giảm

CÂY THUỐC QÚY: GẠO LỨC
Phương pháp trị bệnh bằng gạo lức 1
Cách Dùng Gạo Lứt Muối Mè 2
Phòng và Trị Bệnh Tiểu Đường - Thích
Phương pháp trị bệnh bằng gạo lức 2
Phương pháp trị bệnh bằng gạo lức

RangGaoCom.mp4
Dưỡng sinh phòng bệnh - ĐĐ. Thích Tuệ

-
-

Monday, 30 September 2013

Nhân Văn Giai Phẩm

Nhân Văn Giai Phẩm


(Phỏng vấn nhà văn Thụy Khuê về Phong Trào Nhân Văn Giai Phẩm)

*


*

Phỏng Vấn Tìm Hiểu: NHÂN VĂN GIAI PHẨM và Vấn Đề Nguyễn Ái Quốc - THỤY KHUÊ
Nhà Văn Uyên Thao
Thanh Trúc
http://www.youtube.com/watch?v=1crsVwzGoNs


*

37 năm nhìn lại (1975-2012): Thân Phận Người Dân

http://www.youtube.com/watch?v=YIanQx9Y370

Asiatiques de France

À Voir & Revoir
France5.fr
Francetv pluzz
Série Documentaire - Communiqué de Presse 03/09/2013 :
Asiatiques De France
  ( http://urlz.fr/8cA )

1/ Asiatiques de France - 1911-1975 / Dimanche 22/09 à 22H00
De la colonisation de l’Indochine à la défaite de Dien Bien Phu , Vietnamiens , Cambodgiens , Laotiens mais aussi Chinois constituent la communauté des Asiatiques de France . Au début du siècle , la France est une destination privilégiée pour les commerçants et les intellectuels venus étudier la culture occidentale , mais c’est en 14-18 comme plus tard lors de la Seconde guerre mondiale qu’arrive la majorité des Asiatiques en France , réquisitionnés pour contribuer à l’effort de guerre français . Dans l’entre-deux guerres , Paris , dont la notoriété en matière de Beaux-Arts est devenue mondiale , attire également toute une génération d’artistes . Les plus grands noms de l’art japonais dont
Foujita , Kuroda côtoient Modigliani , Picasso ou Cocteau tandis que la France de la Révolution et des Lumières inspire la jeunesse étudiante chinoise et indochinoise parmi laquelle un certain Zhou Enlai , futur premier ministre de la République populaire de Chine ou encore Ho-Chi-Minh , futur président du Vietnam .

2/ Asiatiques de France - 1975 à nos jours / Dimanche 29/09 à 22H00 : 1975 , la prise de Saïgon par l’armée populaire vietnamienne marque le début de l’instauration des démocraties populaires au Vietnam , au Cambodge et au Laos . Des dizaines de milliers d’hommes et de femmes fuient leurs pays tandis que le drame des Boat People mobilise l’opinion publique mondiale . Le gouvernement français s’engage à accueillir les réfugiés politiques de son ancienne colonie . Cet exil représente une vague d’immigration sans précédent dont descend la majorité des ressortissants asiatiques de France aujourd’hui . Ils donneront naissance au premier Chinatown français , à Paris dans le 13ème arrondissement .
De la génération des réfugiés politiques à celle de leurs enfants en passant par la vague d’immigrants issus de la politique d’ouverture et de libéralisation économique mise en place dans les années 1990 par les gouvernements des pays d’Asie , la communauté asiatique de France s’est particulièrement développée ces dernières décennies .
Contrairement à l’intégration discrète de leurs parents , les nouvelles générations , qui dirigent des entreprises , gonflent les rangs des étudiants et contribuent activement à l’essor économique de leurs pays d’origine , revendiquent désormais leur appartenance à la société française et aspirent à faire entendre leur voix .




*

Asiatiques de France - Extrait 1

Asiatiques de France - Extrait2

59 ème Anniversaire Guerre Dien Bien Phu



http://www.youtube.com/watch?v=o8D-Poiz7jQ&feature=youtu.be

Saturday, 6 July 2013

Sway, mambo hừng hực nóng bỏng cơn sốt dục vọng

Thứ bảy 06 Tháng Bẩy 2013
Thần tượng Brigitte Bardot trong phim Thượng đế sáng tạo Đàn bà (DR)
Thần tượng Brigitte Bardot trong phim Thượng đế sáng tạo Đàn bà (DR)
Tuấn Thảo
Cách đây đúng 60 năm, bản nhạc Quién Será ra đời dưới ngòi bút của hai tác giả Mêhicô Pablo Beltrán Ruiz và Luis Demetrio. Được sáng tác vào năm 1953, bài Quién Será sau đó đã đi vòng quanh trái đất. Với cả ngàn phiên bản ghi âm khác nhau, bài hát đã giúp phổ biến rộng rãi hai vũ điệu mambo và cha cha trên toàn thế giới.
Trong nguyên tác tiếng Tây Ban Nha, bài Quién Será được viết cho thể điệu mambo và có tựa ban đầu là Quien Será la que Me Quiere a Mi có nghĩa là Ai sẽ là người yêu ta. Đến khi bản phác thảo được xuất bản, tựa bài hát được rút ngắn lại cho cô đọng gãy gọn hơn. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Pablo Beltrán Ruiz (1915 - 2008), nổi tiếng ở Mêhicô với dàn nhạc do ông điều khiển.
Liên khúc Sway - Dean Martin
 
05/07/2013
 
 
Có thể nói là trong nguyên tác, nhạc phẩm Quién Será ban đầu đã được soạn theo thể điệu mambo, bởi vì điệu nhạc cha cha cha chỉ chính thức ra đời vào năm 1954, gần hai thập niên sau điệu mambo. Điệu cha cha do nhạc sĩ người Cuba Enrique Jorrín sáng chế, Quién Será sau đó cũng thường được phối theo thể điệu này. 
Sinh trưởng tại vùng Sinaloa, miền tây Mêhicô, Pablo Beltrán Ruiz rời nguyên quán lên thủ đô sau khi thi đổ đại học. Thời gian đầu, ông học khoa luật nhưng sau đó lại chuyển qua ngành hóa học. Thế nhưng, từ thuở niên thiếu, tác giả Pablo Beltrán Ruiz vốn say mê nghệ thuật âm nhạc nhiều hơn là các bộ môn khoa học. Vì thế cho nên, thời còn là sinh viên, ông học thêm âm nhạc tại các lớp dạy đàn miễn phí (Escuela Libre de Música) theo hướng dẫn của nhạc sư José Vázquez.

*1

http://www.youtube.com/watch?v=1jrJX5HNE0A&feature=player_embedded

Sau khi tốt nghiệp ra trường, ông kiếm được một việc làm trong một thời gian ngắn một xưởng bào chế dược phẩm. Ban đêm, ông kiếm thêm tiền bằng cách chơi đàn trong các quán nhạc, vũ trường. Cái nghề tay trái này sau đó trở thành một công việc hẳn hoi, khi ông sáng lập từ những năm 1940 một dàn nhạc khiêu vũ gồm bộ trống và kèn đồng. Ngoài việc chơi các bản nhạc thịnh hành thời bấy giờ, Pablo Beltrán Ruiz còn sáng tác thêm để làm giàu vốn tiết mục biểu diễn (répertoire) của ban nhạc.
Nhà soạn nhạc này gặp tác giả Luis Demetrio (1931-2007) nhân một vòng lưu diễn. Cả hai cùng hợp tác với nhau để cho ra đời bài hát Quién Será. Ngoài việc soạn lời bài hát, Luis Demetrio còn giúp đồng nghiệp đàn anh (Pablo lớn hơn Luis 15 tuổi), hoàn chỉnh khúc biến tấu trong điệu nhạc Quién Será. Chính cái khúc nhạc biến tấu trong hai đoạn : phần chuyển tiếp và phần kết thúc bài hát, biến Quién Será thành một trong những ca khúc xuất sắc và tiêu biểu nhất của mambo, cho dù dòng nhạc này không xuất phát từ Mêhicô.

*2

http://www.youtube.com/watch?v=QVkL6VMVJto&feature=player_embedded

Bởi vì điệu mambo ban đầu khởi nguồn từ hòn đảo Cuba. Mambo là một dạng biến thể của điệu nhạc danzón, du nhập từ Haiti vào Cuba từ những năm 1880. Nhạc sĩ Miguel Failde là người đầu tiên định hình về mặt nhạc lý làn điệu danzón. Từ thể điệu này, Mambo đã thừa hưởng nhịp đập lôi cuốn, tiết tấu dồn dập, giai điệu tươi mát của một thể loại âm nhạc thịnh hành tại quần đảo Caribê trong các mùa lễ hội hoá trang (carnaval). Danzón là tên gọi của thể điệu, nếu có thêm lời ca, thì được gọi là danzonete.
Vào năm 1938, chữ mambo chính thức ra đời khi tác giả Orestes Lopez chọn từ này làm tựa đề cho ca khúc mà ông vừa sáng tác. Dùng chữ mới không có nghĩa là Orestes Lopez là cha đẻ của thể điệu này, vì tác giả này đã vay mượn từ bậc tiền bối là nhạc trưởng José Urfé González. Vào năm 1910, José Urfé González đã soạn bài hát Bombín de Barreto, biến tấu một khúc nhạc danzón thành một thể điệu mới mà ông gọi là nuevo rítmo. Và như vậy, nói cho thật công bằng, chữ mambo chỉ là một cách dùng tên gọi mới cho những gì đã được thực hiện từ gần ba thập niên về trước.

*3

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=ihL0hLHE4aI

Một khi đã được định hình, dòng nhạc mambo lan tỏa từ La Havana sang các quốc gia lân cận, trở nên ăn khách nhờ các ban nhạc thịnh hành thời bấy giờ như dàn nhạc của Perez Prado, còn được mệnh danh là Ông hoàng mambo, nổi danh trên thế giới từ năm 1949 với bản Mambo số 5 (Mambo N°5).
Về phần mình, tác giả người Mêhicô Pablo Beltrán Ruiz cũng nằm trong phong trào này. Vào đầu những năm 1950, dàn nhạc của ông chuyên lưu diễn một vòng các nước Trung Mỹ và Nam Mỹ. Đi đến đâu, ông cũng được nghe bản nhạc Mambo số 5 của Perez Prado. Chính cũng vì vậy mà ông mới bắt tay sáng tác cùng với Luis Demetrio nhạc phẩm Quién Será, với tham vọng là bài hát này sẽ hay hơn cả bản nhạc Mambo N°5.
Giọng ca đã giúp thực hiện ước mơ của Pablo Beltrán Ruiz chính là ca sĩ crooner người Mỹ Dean Martin. Phiên bản do Dean Martin ghi âm vào năm 1954, với tựa đề là Sway, lời tiếng Anh của Norman Gimbel giúp cho ca khúc này chinh phục thị trường Anh Mỹ.
Sau ca sĩ Dean Martin, hàng loạt tên tuổi quốc tế khác đều có ghi âm bản nhạc này, từ Julie London, Ella Fitzgerald, Anita Kelsey, Lisa Ono, Arielle Dombasle trong phái nữ cho tới Bobby Rydell, Ben E. King, Cliff Richard, Julio Iglesias trong phái nam. Các nghệ sĩ ăn khách thời nay, từ Jennifer Lopez cho tới Michael Bublé, từ nhóm Pussycat Dolls cho tới Shaft, tìm cách làm mới điệu nhạc khi kết hợp mambo với jazz hay mambo với nhạc dance, phối khí điện tử.

*4

http://www.youtube.com/watch?v=psT_UAUzx28&feature=player_embedded

Trong tiếng Pháp, lời bài hát do tác giả Hubert Ithier phóng tác thành C’est si doux cho dàn nhạc Jean Faustin cũng vào năm 1954. Bài hát cũng được chuyển dịch sang nhiều thứ tiếng khác trong đó có tiếng Nhật, tiếng Ý, tiếng Ả rập, hay tiếng Hoa (kể cả Quan Thoại và Quảng Đông qua phần trình bày của diễn viên kiêm ca sĩ Quách Phú Thành).
Còn trong tiếng Việt, bản nhạc Quién Será có ít nhất đến ba lời khác nhau. Đầu tiên là bài hát đề Đêm Vui, lời Việt của tác giả Anh Bằng. Kế đến có Khiêu vũ bên nhau của Phan Thế Huy (khác với bài cùng tựa Khiêu vũ bên nhau do Vũ Xuân Hùng đặt lời Việt cho nhạc phẩm Laissez moi danser của Dalida).
Lời Việt thứ ba đề tựa Ai sẽ là em, phiên bản ghi âm của Nguyễn Hưng. Phiên bản thứ ba này gần sát hơn với nguyên tác Tây Ban Nha Quién Será, trong khi hai bản phóng tác kia thì chủ yếu gợi hứng từ cái ý tưởng khiêu vũ trong bài tiếng Anh là Sway, và chủ yếu đánh theo điệu cha cha.
Có thể nói là nhạc phẩm Quién Será đã chinh phục thế giới từ năm 1953 trở đi nhờ cả ngàn phiên bản trong nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nhưng trong thời gian đầu, tức là trước khi có thời đại hoàng kim của video clip và các kênh truyền hình âm nhạc, thì sự phổ biến đó chủ yếu là qua âm thanh nhiều hơn là hình ảnh.

*******5
Vào năm 1956, đạo diễn Pháp Roger Vadim quay bộ phim Et Dieu créa la Femme (Thượng đế sáng tạo người Đàn bà) với vợ ông thời đó là ngôi sao màn bạc Brigitte Bardot trong vai chính. Nhờ bộ phim này mà Brigitte Bardot đăng quang thành thần tượng điện ảnh, để rồi được mệnh danh là người phụ nữ đẹp nhất hành tinh.
Cũng từ đó mà vũ điệu rực lửa mambo in đậm tâm trí để rồi mãi lắng đọng trong lòng người mến mộ. Trong cuộn phim này, nhiều người còn nhớ hình ảnh sống động của thần tượng tóc vàng trong điệu nhảy mambo : chân trần xoay vòng lắc ngực rung mông, mồ hôi ướt đọng nẩy lửa đường cong. Một cảnh quay cực kỳ nóng bỏng, như thể người đàn bà bị thiêu cháy trong cơn sốt dục vọng.

http://www.viet.rfi.fr/van-hoa/20130706-sway-mambo